Chuyển đến nội dung chính

Dongchimi – Wikipedia tiếng Việt


Dongchimi là một dạng kim chi với nguyên liệu là củ cải, cải thảo, hành, ớt xanh lên men, gừng, quả lê và nước muối. Bởi vì dong (hangul: 동; hanja: 冬) nghĩa là "mùa đông" còn chimi (hangul: 치미) là một từ cổ cũng có nghĩa là kim chi, nên món này có lẽ vốn là món kim chi để ăn vào mùa đông.[1]

Dongchimi là một món ăn lên men giống như các loại kim chi khác, nhưng thời gian giữ lên men tương đối ngắn (2-3 ngày). Mặc dù có thể làm món này bất cứ lúc nào trong năm, nhưng người Triều Tiên thường chỉ làm món này vào mùa gimjang. Ở Bắc Triều Tiên, các tỉnh Hamgyeong và Pyeongan là những nơi nổi tiếng về món dongchimi.[2]

Do có vị thanh và đậm, nước muối dongchimi thường được dùng làm nước chấm cho món dongchimi guksu (동치미국수 món mì lạnh với dongchimi) và naengmyeon, hoặc dùng với món tteok hoặc để chấm khoai lang luộc.[3]






Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Dãy Fibonacci – Wikipedia tiếng Việt

Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 0 và 1 hoặc 1 và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó . Công thức truy hồi của dãy Fibonacci là: F ( n ) := { 1 ,     khi  n = 1 ;     1 , khi  n = 2 ;     F ( n − 1 ) + F ( n − 2 ) khi  n > 2. {displaystyle F(n):=left{{begin{matrix}1,,qquad qquad qquad quad , ,&&{mbox{khi }}n=1,; \1,qquad qquad qquad qquad ,&&{mbox{khi }}n=2; ,\F(n-1)+F(n-2)&&{mbox{khi }}n>2.end{matrix}}right.} Xếp các hình vuông có các cạnh là các số Fibonacci Leonardo Fibonacci (1175 - 1250) Dãy số Fibonacci được Fibonacci, một nhà toán học người Ý, công bố vào năm 1202 trong cuốn sách Liber Abacci - Sách về toán đồ qua 2 bài toán: Bài toán con thỏ và bài toán số các "cụ tổ" của một ong đực. Henry Dudeney (1857 - 1930) (là một nhà văn và nhà toán học người Anh) nghiên cứu ở bò sữa, cũng đạt kết quả tương tự. Thế kỉ XIX, nhà toán học Edouard

Đường sắt khổ hẹp – Wikipedia tiếng Việt

Một đường sắt khổ hẹp là một tuyến đường sắt có khổ đường hẹp hơn khổ của các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn. Đa số các tuyến đường sắt khổ hẹp hiện tại có các khổ đường trong khoảng 3 ft 6 in (1.067 mm) và 3 ft  (914 mm) . So sánh chiều rộng khổ tiêu chuẩn (màu xanh) và một khổ hẹp thông thường (màu đỏ). Bởi các tuyến đường sắt khổ hẹp thường được xây dựng với bán kính cong nhỏ và các khổ kết cấu nhỏ, chúng có thể rẻ hơn để xây dựng, trang bị và hoạt động so với các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn hay khổ rộng, đặc biệt với địa hình vùng núi. Chi phí thấp hơn của đường sắt khổ hẹp đồng nghĩa với việc chúng thường được xây dựng để phục vụ các cộng đồng công nghiệp nơi tiềm năng vận tải không thích ứng với các chi phí cho việc xây dựng một tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn hay khổ lớn. Các tuyến đường sắt khổ hoẹp cũng luôn được sử dụng trong công nghiệp khai mỏ và các môi trường khác nơi một cấu trúc khổ rất hẹp khiến cần phải có một khổ chất tải hẹp. Mặt khác, các tuyến đường s

Dumbo – Wikipedia tiếng Việt

Chú voi biết bay Dumbo (tên gốc: Dumbo ) là một phim hoạt hình sản xuất bởi Disney dựa vào truyện cùng tên của Helen Aberson và Harold Perl. Một đàn cò mang những em bé bay ngang qua đoàn xiếc thú đang được vận chuyển bằng tàu lửa đến từ "Winter Quarters". [1] Bà voi Jumbo, một trong những con voi trong đoàn xiếc, nhận được con của mình là chú voi con luôn bị chọc ghẹo bởi những cô voi khác vì đôi tai lớn bất thường của mình và họ đặt cho cậu cái tên là "Dumbo" (nghĩa là ngu ngốc). Trong một lần đoàn xiếc đang lắp ráp, bà Jumbo mất bình tĩnh khi thấy Dumbo bị các cậu bé con người xúm lại trêu chọc, bà lao vào giải cứu Dumbo nhưng bị nhốt lại và được cho là nổi điên. Dumbo bị những con voi khác xa lánh và mẹ của cậu không thể bảo vệ cậu, chỉ còn lại Dumbo đơn độc. Chú chuột Timothy Q thông cảm với hoàn cảnh của Dumbo đã quyết định sẽ làm Dumbo vui vẻ trở lại, tự đề nhiệm mình sẽ làm cố vấn và bảo vệ cho Dumbo. Giám đốc đoàn xiếc muốn Dumbo làm đỉnh của đội hình kim