Chuyển đến nội dung chính

Tây du ký (phim truyền hình Chiết Giang) – Wikipedia tiếng Việt


Tây Du Ký

Journey to the West (Zhejiang TV series).jpg

Promotional poster

Thể loại
Thần thoại
Phiêu lưu
Kịch bản
Ngô Thừa Ân (nguyên tác)
Zhang Pingxi
Đạo diễn
Trình Lực Đống
Diễn viên
Fei Zhenxiang
Victor Chen
Xie Ning
Mou Fengbin
Quốc gia
Trung Quốc
Ngôn ngữ
Tiếng Phổ thông
Số tập
52
Sản xuất
Nhà sản xuất
Trình Lực Đống
Địa điểm
Trung Quốc
Thời lượng
45 phút per episode
Trình chiếu
Kênh trình chiếu
Zhejiang Satellite TV
Phát sóng
ngày 14 tháng 2 năm 2010

Tây Du Ký phiên bản Chiết Giang do đài truyền hình Chiết Giang, Trung Quốc sản xuất, gồm 52 tập, khởi quay từ tháng 9-2008 đến tháng 1-2010 công chiếu lần đầu tiên. Bộ phim có độ dài 52 tập. Phim có một số nội dung không theo nguyên tác nên đã gây nhiều tranh cãi. Đạo diễn phim: Trình Lực Đống.
Nội dung phim cơ bản theo mạch nguyên tác, nhưng thêm nhiều chi tiết không có trong truyện. Nhiều nạn quan trọng như Hắc hùng tinh, các bồ tát thử lòng thầy trò Đường tăng, Bạch cốt tinh, Kim Ngân ngưu giác, Hồng hài nhi, Xa Trì quốc, Thông thiên hà, Tây lương nữ quốc, Tôn Ngộ Không thật giả, Hỏa Diệm sơn, Hoàng mi yêu vương, Nhện tinh, Thanh sư - Bạch tượng - Đại bàng, Bạch thử tinh, Ngọc thố tinh có dàn dựng, nhưng bỏ qua nhiều nạn quan trọng khác như Ăn trộm nhân sâm, Ô Kê quốc, Cửu đầu trùng, Châu tử quốc, Tì Khâu quốc, Ngọc hoa châu... Nạn Hoàng Bào quái được thay thế bằng nạn Bạch cốt tinh kéo dài, nạn Nhện tinh nhân vật Đa mục quái được thay thế bằng Kim quang đạo trưởng. Nạn Hạnh tiên có dựng nhưng khi lên phim bỏ.



  1. Phí Chấn Tường - Tôn Ngộ Không

  2. Trần Tư Hàn - Đường Tăng, Kim Thiền tử, Kim ô Tướng quân

  3. Tạ Ninh - Trư Bát Giới

  4. Mưu Phụng Bân - Sa Tăng

  5. Trần Xung - Quan Âm Bồ Tát

  6. Đường Quốc Cường - Ngọc Hoàng đại đế

  7. Hàn Tuyết - Bạch Bằng phiên phiên, Bạch Cốt Tinh

  8. Vương Lực Khả - Thanh Giao ma vương (thanh linh), Nữ nhi quốc quốc vương

  9. Lưu Giai - Vương mẫu nương nương, phụ nhân

  10. Phiên Chí Khởi - Thái Thượng Lão Quân

  11. Châu Ngạn Phi - Như Lai Phật Tổ

  12. Thi Vũ - Thái Bạch Kim Tinh

  13. Quan Lễ Kiệt- Thác tháp Lý thiên vương

  14. Tào Hi Văn - Cao Thúy Lan

  15. Ấn Tiểu Thiên -Nhị Lang thần

  16. Trần Đức Dung- Thiên Trúc công chúa, Ngọc thố tinh, Tố nga tiên tử

  17. Hứa Hoàn Sơn - Bồ đề Lão tổ

  18. Trình Lực Đống -Địa Tạng vương

  19. Đổng Minh - Ngưu Ma Vương

  20. Vu Na - Bạch mao thử tinh

  21. Ngọ Mã - Kim Trì trưởng lão

  22. Châu Vĩnh Đằng- Đường Thái Tông

  23. Vương Soái - Tiểu Bạch Long

  24. Tiểu Hắc (La Vĩnh Quyên) - Na Tra

  25. Mễ Tử An (Lục Dục Hiệt)- Ngọc Thố tiên tử

  26. Miêu Hải Trung - Thiên Bồng Nguyên soái

  27. Lưu Oánh - Hằng Nga

  28. Mạnh Ngạn Sâm - Hồng Hài Nhi

  29. Vương Di - Ngọc Diện công chúa

  30. Lưu Tư- Thiết Phiến công chúa

  31. Hầu Kiệt - Diêm Vương

  32. Phùng Tùng Tùng - Bọ cạp tinh

  33. Vương Cương - Xa Trì quốc quốc vương

  34. Hà Kiến Trạch - Văn Thiên Âm Vương Tử

  35. Châu Thi Nhã - Nữ nhi quốc quốc sư

  36. Hàn Đống - Kim Quang đạo trưởng

  37. Bành Đan - Đại chu nữ



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Dãy Fibonacci – Wikipedia tiếng Việt

Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 0 và 1 hoặc 1 và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó . Công thức truy hồi của dãy Fibonacci là: F ( n ) := { 1 ,     khi  n = 1 ;     1 , khi  n = 2 ;     F ( n − 1 ) + F ( n − 2 ) khi  n > 2. {displaystyle F(n):=left{{begin{matrix}1,,qquad qquad qquad quad , ,&&{mbox{khi }}n=1,; \1,qquad qquad qquad qquad ,&&{mbox{khi }}n=2; ,\F(n-1)+F(n-2)&&{mbox{khi }}n>2.end{matrix}}right.} Xếp các hình vuông có các cạnh là các số Fibonacci Leonardo Fibonacci (1175 - 1250) Dãy số Fibonacci được Fibonacci, một nhà toán học người Ý, công bố vào năm 1202 trong cuốn sách Liber Abacci - Sách về toán đồ qua 2 bài toán: Bài toán con thỏ và bài toán số các "cụ tổ" của một ong đực. Henry Dudeney (1857 - 1930) (là một nhà văn và nhà toán học người Anh) nghiên cứu ở bò sữa, cũng đạt kết quả tương tự. Thế kỉ XIX, nhà toán học Edouard

Đường sắt khổ hẹp – Wikipedia tiếng Việt

Một đường sắt khổ hẹp là một tuyến đường sắt có khổ đường hẹp hơn khổ của các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn. Đa số các tuyến đường sắt khổ hẹp hiện tại có các khổ đường trong khoảng 3 ft 6 in (1.067 mm) và 3 ft  (914 mm) . So sánh chiều rộng khổ tiêu chuẩn (màu xanh) và một khổ hẹp thông thường (màu đỏ). Bởi các tuyến đường sắt khổ hẹp thường được xây dựng với bán kính cong nhỏ và các khổ kết cấu nhỏ, chúng có thể rẻ hơn để xây dựng, trang bị và hoạt động so với các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn hay khổ rộng, đặc biệt với địa hình vùng núi. Chi phí thấp hơn của đường sắt khổ hẹp đồng nghĩa với việc chúng thường được xây dựng để phục vụ các cộng đồng công nghiệp nơi tiềm năng vận tải không thích ứng với các chi phí cho việc xây dựng một tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn hay khổ lớn. Các tuyến đường sắt khổ hoẹp cũng luôn được sử dụng trong công nghiệp khai mỏ và các môi trường khác nơi một cấu trúc khổ rất hẹp khiến cần phải có một khổ chất tải hẹp. Mặt khác, các tuyến đường s